Nhân tướng nội của các pháp
... mỗi thứ là một pháp. Mỗi pháp đều có hình tướng và tính chất riêng của nó. Ví dụ: cây có hình trụ thẳng đứng, cao, tính chất của nó cứng. Cỏ có hình tướng thấp, ngả nghiêng, tính chất nó mềm yếu, v.
… Nhân tướng nội của bên trong thân người là: tim, gan, phèo, phổi, mật, lá lách, v.v… Nhân tướng ngoại của thân người là: da, lông, tóc, móng tay, móng chân, v.v…
Gợi ý
-
Nhân tướng nội của thọ
là cảm thọ hành bên trong, hay nói cách khác cho dễ hiểu là sự cảm nhận, cảm giác sự hoạt dụng hỷ lạc, khinh an và đau nhức bên trong của thân.
-
Nhân tướng nội của tâm
là những niệm vi tế. Nhân tướng nội của tâm là những hình tướng của tâm khởi hiện bên trong thân. Niệm vi tế là những niệm khởi lên trong đầu chúng ta, phản ảnh được tâm trạng của chúng ta trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, thể hiện...
-
Muốn áp dụng pháp hướng tâm trên nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ trong ba loại định: Chánh Niệm Tĩnh Giác Định, Định Niệm Hơi Thở và Định Vô Lậu bằng câu pháp hướng tâm như: “Các cảm thọ nội ngoại hành hỷ lạc, khinh an, đau khổ, nhức nhối, khó chịu hãy đi! Đi! Rời khỏi nơi đây”,...
-
Muốn áp dụng sự tu tập nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ bằng Định Vô Lậu như trong kinh Phật đã dạy: “Tìm một nơi vắng vẻ, ngồi kiết già lưng thẳng, khởi niệm tư duy: Các hành cảm nhận và cảm giác hỷ lạc, khinh an và đau khổ là vô thường, cái gì vô thường là...